Giờ đây, xuất khẩu không còn chỉ là những lô hàng lớn, những container đồ sộ. Giờ đây với thương mại điện tử, một chiếc áo, một đôi đũa có thể một mình vượt biển lớn đến tận tay người tiêu dùng và chỉ trong một đêm.
Xem chi tiếtDựa trên phương pháp nghiên cứu định tính, nhóm tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về thương mại điện tử xuyên biên giới (TMĐTXBG) như các đặc điểm, các kênh bán hàng, các mô hình kinh doanh của TMĐTXBG. Từ kết quả nghiên cứu trên, nhóm tác giả đưa ra hàm ý một số giải pháp nhằm phát triển TMĐTXG tại Hà Nội: (1)- Người tiêu dùng nên tìm hiểu kỹ thông tin sản phẩm dịch vụ, (2)- Các doanh nghiệp đảm bảo chất lượng sản phẩm, làm mới hình ảnh thương hiệu, tối ưu các kênh bán hàng, thấu hiểu nhu cầu người tiêu dùng quốc tế, (3)- Cơ quan quản lý nhà nước hoàn thiện hành lang pháp lý chặt chẽ, đầu tư cơ sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Nghiên cứu còn một số hạn chế như chưa phân tích cụ thể quy trình kinh doanh, các công cụ, cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TMĐTXBG tại Hà Nội.
Xem chi tiết(CHG) Ngày 21/10, tại Hà Nội, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công thương) phối hợp Trung tâm xúc tiến đầu tư, Thương mại, Du lịch Hà Nội tổ chức Hội nghị “Nâng cao năng lực xuất khẩu thông qua thương mại điện tử xuyên biên giới và phát triển thương hiệu trên nền tảng số”.
Xem chi tiết(CHG) Quản lý thu thuế với hàng hóa, dịch vụ xuyên biên giới từ Cổng thông tin điện tử dành cho nhà cung cấp ở nước ngoài (Etaxvn.gdt.gov.vn) và ứng dụng thuế điện tử trên nền tảng thiết bị di động (eTax Mobile), số tiền từ thương mại điện tử thông qua các tổ chức tại Việt Nam khai thay, nộp thay từ năm 2018 đến nay đạt 5.588 tỷ đồng.
Xem chi tiết(CHG)Thương mại điện tử xuyên biên giới đã và đang thúc đẩy giao thương hàng hóa, đưa những sản phẩm chất lượng cao của Việt Nam tới thị trường quốc tế thuận lợi và hiệu quả. Tuy nhiên, đây cũng là thách thức đòi hỏi doanh nghiệp Việt cần bảo vệ thương hiệu bằng sự nỗ lực chống hàng giả, hàng nhái bảo vệ người tiêu dùng.
Xem chi tiết(CHG) Tiềm năng giao dịch qua sàn thương mại điện tử là rất lớn. Tuy nhiên, không thể phủ nhận những thách thức mà doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt khi tham gia môi trường kinh doanh này. Trước tiên, điều doanh nghiệp cần là sự phù hợp của chính sách, cùng khuôn khổ pháp lý hoàn thiện.
Xem chi tiết(CHG) Thương mại điện tử xuyên biên giới đang phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vươn mình ra thế giới, mở rộng kinh doanh tại nhiều quốc gia. Tiềm năng của xuất khẩu qua thương mại điện tử là rất lớn, doanh nghiệp Việt Nam cần nắm bắt cơ hội để “vượt sân nhà, ra biển lớn”.
Xem chi tiết(CHG) Trong thời đại 4.0, giao dịch điện tử là kênh phân phối mang lại hiệu quả lớn đối với doanh nghiệp xuất khẩu tại Việt Nam. Hiện nay, giao dịch trên thương mại điện tử đã và đang trở thành thói quen đối với người tiêu dùng, đây sẽ là cơ hội, đồng thời cũng là thách thức đối với các doanh nghiệp xuất khẩu.
Xem chi tiết